Hình ảnh trang
PDF
ePub

khả đắc, nguyệt ký củi hỹ. Chính nguyệt thuộc dân độc pháp chi thời, tại quân vi thể nguyên cư chính, tại thiên vi phát sinh vạn vật. Thời lệnh chính, nhiên hậu tuế công thành, nhi phẩm vật các đắc kỳ sở, Thánh nhân ư thử, cái hữu sở quyền lượng yên.

Chu chi xuân tam nguyệt, cái hạ chi xuân chính nguyệt. Chu chi chính nguyệt nhị nguyệt, nãi hạ chi trọng đông quý đông. Dĩ đông quan chính, tắc ư lý vi bội. Mỗi niên Tý Sửu nguyệt sự di tiền nhất niên, di sự tùng nguyệt, tắc ư nghĩa vi suyễn. Kinh thư xuân vương chính nguyệt, xuân vương nhị nguyệt, tiến nhị xuân ư nhị đông, nhưng Chu nguyệt nhi hành hạ thời, giả thiên thời nhi lập vương chính, thể kiền nguyên chi đức, van thế chi chuẩn, cố viết Xuân Thu Thiên tử sự dã.

vi

Thánh nhân tụy vô Thiên Tử chi vị, thác chi ư Kinh, dĩ thao Thiên Tử chi quyền. Ư thị thiên thời chính, nhân đạo lập, nhi tài thành phụ tương chi trách tận hỹ.

LẨN CÔNG] NĂM THỨ BA

[Kinh văn]: Mùa xuân, tháng 2 của vua nhà Chu.

Trình Tử nói rằng: Chữ “nguyệt” ở đây là nói tháng của vua nhà Chu. Không có việc gì thì chép mùa.

(2)

Quản kiến: Chính sóc nhà Chu “Kiến Tý” đổi tháng không đổi mùa, Chu Tử đã bàn kỹ rồi. Ôi! Mùa đông không thể là mùa xuân được. Thánh nhân, đón trước được ý trời nên trời không làm trái, hiểu rõ được ý trời, vâng làm theo trời, không có lẽ về thứ tự bốn mùa lại kéo dài mà thi hành lẫn lộn hay sao? Nhưng lịch thời gian là chế độ của vua, không thay đổi được. Khổng Tử có đức nhưng không có ngôi, tuy muốn theo lịch nhà Hạ, nhưng không thể theo được. Tháng đã đổi rồi. Tháng Giêng là tháng triệu tập dân đọc pháp luật, vua thì thể theo đạo trời, giữ đạo chính đối với trời, là lúc phát sinh muôn vật. Thời tiết có đúng thì công việc trong năm mới thành, muôn vật mới đều thoả mãn với cái phận của mình, vì thế, Thánh nhân cần cân nhắc điểm này.

(3)

Tháng 3 mùa xuân của nhà Chu, tức là tháng Giêng mùa xuân của nhà Hạ. Tháng Giêng, tháng 2 của nhà Chu, tức là tháng trọng

đông, tháng quý đông của nhà Hạ, trong năm để mùa đông lên trước tháng Giêng là trái lẽ. Mỗi năm, ngắt tháng Tý, Sửu, dời việc trước một năm, nếu dời việc theo tháng là trái nghĩa. Kinh văn chép “Xuân vương chính nguyệt,” “Xuân vương nhị nguyệt,” đưa hai tháng mùa xuân vào hai tháng mùa đông, vẫn giữ nguyên tháng nhà Chu mà theo mùa nhà Hạ, mượn “thiên thời” để lập “Vương chính” theo đức Càn nguyên làm tiêu chuẩn cho muôn đời, cho nên nói rằng: “Kinh Xuân Thu là công việc của Thiên tử vậy.

Thánh nhân tuy không có ngôi Thiên tử, nhưng gửi gắm vào Kinh Xuân Thu để nắm quyền Thiên tử. Do đó thiên thời đúng, đạo người dựng nên, mà trách nhiệm giúp đỡ được đầy đủ vậy.

CHÚ THÍCH:

1. Người Trung Quốc cổ đem 12 chi ghép vào 12 tháng trong năm, lấy tháng có tiết Đông chí (tức tháng 11 âm lịch) là tháng mở đầu của một “tuể” gọi là “Kiến Tý chi nguyệt,” tiếp theo, tháng 12 là “Kiến Sửu chi nguyệt,” tháng Giêng của năm sau là “Kiến Dần chi nguyệt”...

2. Dịch câu: “Tiên thiên nhi thiên phất vi, hậu thiên nhi phụng thiên thời”, lời văn ngôn, hào Cửu Ngũ, quẻ Càn trong Kinh Dịch.

3. Theo Chu Lễ: Đầu năm, nhà vua treo pháp kỷ ở cửa Tượng Ngụy cho nhân dân xem.

4. Thiên thời: Những điều kiện khách quan của thiên nhiên như: Khí hậu, thời tiết... Ở đây chỉ sự vận hành của trời đất, để căn cứ vào đó làm lịch cho

chính xác.

5. Vương chính: Chính sóc, lịch của vua nhà Chu. Nghĩa rộng là chính mệnh của Thiên tử.

6. Càn nguyên: Đức nguyên của quẻ Càn, dùng để chỉ đức sinh thành vạn

vật của trời.

7. Lời Mạnh Tử nói ở chương Đằng Văn Công thượng, sách Mạnh Tử.

己巳,日有食之。

公羊:何以書之?記異也。其不言食之者,何也?知其不可知

是知也。

管見:日食災而非異,先儒已推其常度而論之。大抵食之既

者,月犯日盡,陰不避陽,咎之大也。其或同度同道,當食不 食,則人事感召所致,遇災而不災也。

至於朔日有食,為數之常。二百四十二年之中,止書三十 有六。胡氏各指其事應,以此戒君,當恐懼修省,於義固然。

淺意,春秋因魯史,或食於夜,朝日而不見傷,或當食而 魯分,有陰雲不得見。史略而不書,聖人據舊史,有則存之, 無則不益。其存之者,不以常數而忽天象,懼災之意也。書有 食之,公羊曰:知其不可知,得之矣。

Kỷ Tỵ, nhật hữu thực chi.

Công Dương: Hà dĩ thư chi? Ký dị dã. Kỳ bất ngôn thực chi giả, hà dã? Tri kỳ bất khả tri thị tri đã.

Quản kiến: Nhật thực tại nhi phi dị, Tiên nho dĩ suy kỳ thường đạc nhi luận chi. Đại để thực chi ký giả, nguyệt phạm nhật tận, âm bất tỵ dương, cữu chi đại dã. Kỳ hoặc đồng đục đồng đạo, đương thực bất thực, tắc nhân sự cảm triệu sở chí, ngộ tai nhi bất tại đã.

Chí ư sóc nhật hựu thực, vi súc số chi thường. Nhị bách tứ thập nhị niên chi trung, chỉ thư tam thập hữu lục. Hồ Thị các chỉ kỳ sự ứng, dĩ thử giới quân, đương khủng cụ tu tỉnh, ư nghĩa cố nhiên.

Thiển ý, Xuân Thu nhân Lỗ sử, hoặc thực ư dạ, triêu nhật nhi bất kiến thương, hoặc đương thực nhi Lỗ phận, hữu âm vân bất đắc kiến. Sử lược nhi bất thư, Thánh nhân cứ cựu sử, hữu tắc tồn chi, vô tắc bất ích. Kỳ tồn chi giả, bất dĩ thường số nhi hốt thiên tượng, cụ tại chi ý dã. Thư hữu thực chi, Công Dương viết: Tri kỳ bất khả tri, đắc chi hỹ.

[Kinh văn]: Ngày Kỷ Tỵ, có nhật thực.

Công Dương: Việc này tại sao lại chép? Vì để ghi lại điềm lạ vậy. Ở đây tại sao không nói “mặt trời bị ăn”? Là vì biết cái điều không thể biết tức là biết vậy.

Quản kiến: Nhật thực là thiên tai chứ không phải điềm lạ, Tiên nho đã suy thường độ của mặt trời mà bàn. Đại để, mặt trời bị ăn là do mặt trăng phạm vào hết mặt trời, âm không tránh được dương, do lỗi của người lớn quá vậy. Cũng có khi cùng độ số cùng đường đi, đáng có nhật thực nhưng lại không có, tức thì việc người đã cảm ứng đến, nên gặp tai hoạ mà không sinh ra tại hoạ.

Còn như ngày mồng một có nhật thực, cũng là sự thường của độ số. Trong thời gian 242 năm, chỉ chép có 36 lần nhật thực. Mỗi lần nhật thực, Hồ Thị đều chỉ rõ sự việc ứng theo, lấy đó để răn người làm vua, nên sợ hãi sửa mình, điều đó đối với nghĩa lý, cố nhiên là đúng rồi.

ý

Theo thiển ý của tôi, Kinh Xuân Thu dựa theo sử nước Lỗ, có khi có nhật thực về ban đêm hay buổi sớm mà không trông thấy rõ, hoặc có khi có nhật thực, nhưng ở địa phận nước Lỗ có mây mù không trông thấy. Sử sách lược qua, không chép, Thánh nhân theo như sử cũ, có thì để nguyên, không có thì cũng không thêm vào. Lần nhật thực nào để nguyên thì cũng không vì nó thuộc số thường mà coi thường tượng trời, đó là có ý răn sợ về thiên tai vậy. Kinh văn chép “có nhật thực,” Công Dương bàn: “Biết cái điều không thể biết” là xác đáng vậy.

CHÚ THÍCH:

1.Bản dịch Nôm dịch: “Ngày Kỷ Tỵ, mặt trời phải ăn đấy.”

三月庚戌,天王崩。

左傳:壬戌平王崩,赴以庚戌故書之。

管見: 經書天王崩,見天子之尊,王禮之重。存沒之際, 方其,玉几既陳,綴衣遄改,應門左右,侯伯雲集,孰不懷雍 穆而感契闊!魯隱獨何心哉王喪訃而不奔,葬而不赴,此其弁梗

王室為己甚矣。

然平王之取侮於諸侯有以也。五十一年共主,畢竟何所圖 回?幽王既殺於犬戎,抑誰為之挈七廟而即東,委不共戴天之 讎,於沒齒?甚至戊申報德,以興王之地卑秦?詩人為之刺蒲

楚而慨 黍離。是平王不知有父,遂致乾綱解紐,日就衰削,諸

侯遂不知有君觀。

經書崩,不書葬,聖人傷周道之陵夷,有不能以沒其寔,

豈不為之感慨也?夫!其訃以庚戌,豈有不必深辨!

Tam nguyệt Canh Tuất, Thiên vương băng.

Tả truyện: Nhâm Tuất Bình vương băng, phó đĩ Canh Tuất cố thư chi.

Quản kiến: Kinh thư Thiên vương băng, kiến Thiên tử chi tôn, Vương lễ chi trọng.Tồn một chi tế, phương kỳ, ngọc kỷ ký trần, xuyết y thuyên cải, Ứng Môn tả hữu, hầu bá vân tập, thục bất hoài ung mục nhi cảm khế khoát! Lỗ Ẩn độc hà tâm tại vương tang phó nhi bất bôn, táng nhi bất phó, thử kỳ biện ngạnh vương thất vi kỷ thậm hỹ.

Nhiên Bình Vương chi thủ vụ ư chư hầu hữu dĩ dã. Ngũ thập nhất niên cộng chủ, tất cánh hà sử đồ hồi? U Vương ký sát ư Khuyển Nhung, ức thuỳ vị chi khế thất miếu nhi tức đông, uỷ bất cộng đái thiên chi thù, ư một xỉ? Thậm chí Mậu Thân báo đức, dĩ hưng vương chi địa ty tần? Thi nhân vi chi thích Bồ Sử nhi khái Thử Ly. Thị Bình Vương bất tri hữu phụ, toại chí kiền cương giải nữu, nhật tựu suy tước, chư hầu toại bất tri hữu quân quan.

Kinh thư băng, bất thư táng, Thánh nhân thương Chu đạo chi lăng di, hữu bất năng đi một kỳ thực, khởi bất vi chi cảm khái dã? Phù! Kỳ phó dĩ Canh Tuất, khởi hữu bất tất thâm biện!

[Kinh văn]: Tháng 3 ngày Canh Tuất, vua Thiên vương băng hà.

Tả truyện: Ngày Nhâm Tuất, Chu Bình Vương băng hà, ngày Canh Tuất cáo phó, cho nên Kinh văn chép việc này.

(1)

Quản kiến: Kinh văn chép “Thiên vương băng,” thể hiện Thiên tử là tôn quý, Vương lễ là quan trọng. Đương khi hấp hối, kỷ ngọc bày ra, vội vã may sửa áo tang, bên tả, bên hữu cửa Ứng Môn, các vị Hầu, Bá tụ tập đông đủ, trước cảnh ấy ai mà không tỏ lòng cung kính và ngậm ngùi lúc biệt ly. Riêng Lỗ Ân Công lại nỡ lòng nào, nghe báo tin Tiên vương mất không đến điếu tang, không đến dự lễ táng, thật là coi thường vua nhà Chu quá lắm.

Nhưng Bình Vương bị chư hầu khinh khi cũng có lý do. Trong 51 năm nắm quyền, cuối cùng đã làm được gì để khôi phục Vương nghiệp

« TrướcTiếp tục »