Hình ảnh trang
PDF
ePub

PHIÊN ÂM:

DỮ DẬT SĨ PHẠM THỜI THẤU LIÊN VẬN NHỊ THỦ
KỲ NHẤT

DỊCH NGHĨA:

Khách lại vô tửu tửu vô tiền

Ná đắc Trường An xuất lễ tuyền.
Quan xá như băng hư lý bạch;
Thần tâm tự thủy đạm trung huyền.
Túy ông bất tại thuần giai thú;
Tri kỉ tương phùng trúc vị hiền.
Khước tiểu thi hoài cùng ích tráng,
Thôi xao do tự học Thanh Liên.

HỌA LIÊN VẬN

[BÀI THƠ] CỦA DẬT SĨ PHẠM THỜI THẤU HAI BÀI
BÀI 1

Khách đến không rượu, muốn có rượu lại không tiền,
Đâu được như ở Trường An có suối rượu ngọt tuôn chảy.
Nơi công đường như băng, trống trải và trắng trong;
Lòng bầy tôi tựa nước, đạm bạc và thanh thản.
Túy ông không ở lại, mà hưởng cái thú ăn rau thuần;
Tri kỷ gặp nhau, nhưng chưa được như bạn hiền rừng trúc.
Những nực cười thay, hồn thơ lúc quẫn lại càng hùng tráng,
Đắn đo từng chữ, học theo phong cách của Thanh Liên

CHÚ THÍCH:

1.Phạm Thời Thấu: Chưa rõ lai lịch.

(2)

(3)

2.Tuý Ông: Là hiệu của Âu Dương Tu, một nhà văn nổi tiếng đời Tống, làm quan đến Tham tri chính sự. Sau vì bất đồng chính kiến với Vương An Thạch nên ông đi ở ẩn với hiệu là “Lục Nhất cư sĩ.”

Rau thuần, tức “thuần canh lô khoái” (canh rau dút gỏi cá vược). Trương Hàn người đời Tấn, bị Tề Vương Quýnh giáng chức làm Đông tào duyên; nhân có gió thu nổi lên, ông nhớ tới cái thú “canh rau dút, gỏi cá vược” ở quê nhà, nên bỏ quan trở về. Ở dây kết hợp hai ý “túy ông” và “rau dút” để ý nói không có rượu, thì cơm dưa muối cũng vui.

3.Bạn hiền rừng trúc: Tức là “Trúc lâm thất hiền” (bẩy người hiền tài trong rừng trúc) gồm: Kê Khang, Nguyễn Tịch, Sơn Đào, Hướng Tú, Lưu Linh, Tử Hàn, Vương Nhung. Bẩy người này có tửu lượng khá. Ý trong bài muốn nói: Bạn tri kỉ gặp nhau, nhưng không có rượu để cùng ngồi uống.

4.Đắn đo (thôi xao): Giả Đảo nhà thơ đời Đường, khi lên kinh đô thị, tức cảnh làm thơ. Có câu: “Tăng thôi nguyệt hạ môn” (Thày tăng đẩy cửa chùa dưới ánh trăng), cứ băn khoăn có nên đổi chữ “thôi” (đẩy) thành chữ “xao” (gõ) hay không, vừa suy nghĩ, vừa dùng tay làm động tác đẩy và gõ. Giữa lúc ấy, Hàn Dũ đi tới, hỏi nguyên do, rồi đề nghị sửa là “Tăng xao nguyệt hạ môn” (Thầy tăng gõ cửa dưới ánh trăng). Sau từ “thôi xao” được dùng để chỉ việc lựa từ, chọn nghĩa

[blocks in formation]

PHIÊN ÂM:

DỊCH NGHĨA:

CHÚ THÍCH:

KỲ NHỊ

Tài hoa bất trị bán văn tiền,
Hạnh đắc sinh lai đáo tửu tuyền.
Tiết giới thanh minh hoằng nhất bích;
Tâm an đạm bạc án tam huyền.
Vô năng nghễ thế đàm hào kiệt;

Do khả phi thư đối thánh hiền.
Ngọc tỉnh đình hàm xuân thủy tú,
Hà phương gián thực Đĩnh Chi liên.

BÀI 2

Tài hoa này chẳng đáng giá nửa đồng tiền,
May được sinh ra, đến bên suối rượu.)
Khí tiết sáng trong, như vùng nước biếc xanh;
Yên lòng đạm bạc, với ba án sách diệu huyền.
Không thể ngạo đời, bàn về bậc hào kiệt;

Vì còn mở sách ra đối chất thánh hiền.

Nước mùa xuân trong, lắng đọng dưới giếng ngọc, (3)
Xá gì không học Đĩnh Chi thả một nhành sen. (4)

1.Suối rượu: Tác giả dùng đảo ý “Trường An xuất lễ tuyền” (Trường An là nơi sản sinh ra suối rượu ngọt) ở bài trên. Do đó “suối rượu” ở đây chỉ Trường An tức kinh đô Thăng Long.

2.Ba án sách huyền diệu: Chỉ sách Chu Dịch, Lão Tử và Trang Tử. Ý thơ nói, yên tâm với cuộc sống thanh đạm, để có điều kiện đi sâu vào lĩnh vực huyền diệu của đạo lý.

3,4.Giếng ngọc: Mạc Đĩnh Chi, người làng Lũng Động huyện Chí Linh, Hải Dương, thi đậu Trạng nguyên năm Hưng Long 13 (1304). Đời Trần Anh Tông (1293-1314), làm quan đến Tả bộc xạ (tức Thượng thư), đi sứ nhà Nguyên đối đáp trôi chảy. Tương truyền khi ông thi đậu, nhà vua thấy tướng mạo xấu xí, toan không bổ dụng. Mạc Đĩnh Chi đã làm bài “Ngọc tỉnh liên phú” (Cây sen trong giếng ngọc), nói lên tài năng và phẩm hạnh của mình. Nhà vua xem bài phú liền bổ dụng ông làm quan trong triều. Trong thơ, tác giả tự khuyến khích mình nên làm theo Mạc Đĩnh Chi xưa.

DỊCH THƠ:

Tài hoa chẳng đáng nửa đồng tiền,
May được sinh nơi suối rượu tiên.
Khi tiết sáng trong, vùng nước biếc;
Tấm lòng thanh đạm, án kinh huyền.
Ngạo đời đâu dám bàn hào kiệt;
Mở sách còn nên đối thánh hiền.

Lắng đọng nước trong nơi giếng ngọc,

Xá chi không thả một nhành sen.

11.五雲樓公暇記並語

Lâm Giang

用公餘捷記武惟斷碎玉体與同年左溪阮質齋撰

今上再中興之元年,時強黨悉平,國內無事。朝有 皋夒稷契之良,野被堯舜唐虞之澤。景星昭應,天日 開明。奉上德契心學問,刻意作成。納金鑑之中言,追石 渠之舊典。欲得科甲人才,大展治平之蘊。

敕開進士科,禮部以九月宣旨,天下才學,應敕旨 凡千餘人。十月二十日,命郡公官、禮部官、都臺官董 其事,即珥河津為公幹之所。次早奉自大內至河津閣,文 武進侍,風清内宴,日上彩衣,三軍之音響相聞,六部 之官僚咸在,清平景色,真我朝之樂事也。既而內邸 開門,前庭展敬,凜若陪黃閣而接天顏。禮成服公 次,坐間高會,相與論詩書而談唐漢。日向暮,風來 石橋閣,月到水軍湖。金雞傳覺醒之音,彩帳夢同遊 之伴,一盃一詠,庚和應答。優游間,其賞心為何如

耶?因相謂曰:科途取士,天人相參。觀古事有二:范 子虛遊天門,可見玄机,董子下帷發憤,及其天人三 對,稱首於漢。寔用之文,該博之學,至今傳誦。其 所有自來者,迨我越設科,進士最重。上焉為狀元黃 甲,為宰相尚書。勳業銘於太常,名節傳於寔錄。致 君匡國,悉由此途。寧直文章中考官,得意於相如之 橋,蒙正之亭,取重於桑梓是也。又寧直以科甲,登 公朝,飽世味,越要津,極致於高位厚祿已也。

我輩同里同年,適今陽進之時,同預考司之任。德 音敬奉,大哉王音。又所以公聽而並聞者,止當立心,正秉 筆公,如水之平,如鏡之明,如十手之嚴。其取也失 於濫,其舍也無流於苛,杜干進之門,回忠厚之体,要 歸於拔茅之才並作。宏祠之士同登,以 為國家之用,以副 天子右文之至意。斯臣子之忠於職分也,因賦詩一首 以記云:

敦文明旨下南宮
澤隱山潛向暮同
天漢為章金殿上
王官咸事珥行中
三盃酒罷風來座
七步詩成月到空
暗裏須知神有鋻

此心相與一公忠

« TrướcTiếp tục »